Nổi mề đay ở cổ nguyên nhân do đâu? Điều trị như thế nào?

Nổi mề đay ở cổ là dấu hiệu thường gặp khi người bệnh gặp phải các tác nhân gây kích ứng, dị ứng. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ, người có sức đề kháng yếu và cơ địa nhạy cảm. Tuy tình trạng mề đay ở cổ không nguy hiểm nhưng gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh hoạt và thẩm mỹ làn da của người bệnh.

Nguyên nhân gây nổi mề đay ở cổ do đâu?

Theo Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Phương – Giám đốc chuyên môn Nhất Nam Y Viện, nổi mề đay ở cổ là chứng bệnh xuất hiện khi cơ thể gặp phải tác nhân gây kích ứng, dị ứng. Đặc điểm của bệnh là trên vùng da cổ xuất hiện các nốt mụn đỏ, gây ngứa ngáy, da nổi sần khó chịu trên da. Triệu chứng của bệnh có thể lây lan sang các vùng da xung quanh như mặt, tay, lưng, bụng,… thậm chí là toàn thân trong trường hợp nặng.

Có nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay mẩn ngứa ở cổ, trong đó phải kể đến một số tác nhân chính như:

Có nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay ở cổ
Có nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay ở cổ
  • Thời tiết thay đổi thất thường: Thời tiết thay đổi liên tục, đặc biệt trong thời điểm giao mùa khiến cơ thể không thích ứng kịp cũng là nguyên nhân gây nổi mề đay ở cổ, cơ thể. Đối tượng dễ bị tác động là trẻ nhỏ, người già, phụ nữ mang thai, người có sức đề kháng yếu.
  • Yếu tố di truyền: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có tới hơn 60% các trường hợp bị mề đay, dị ứng là do di truyền. Nếu gia đình có người bị mề đay, dị ứng thì tỷ lệ mắc phải bệnh sẽ rơi vào khoảng 25%.
  • Môi trường ô nhiễm: Thường xuyên làm việc, sinh hoạt trong môi trường không khí, nước ô nhiễm là nguyên nhân gây mề đay, dị ứng và xuất hiện mụn nước, ngứa ngáy khó chịu trên da.
  • Tiếp xúc với dị nguyên: Những người có cơ địa dị ứng khi tiếp xúc với các dị nguyên gây kích ứng như phấn hoa, lông động vật,… sẽ rất dễ xuất hiện các triệu chứng mề đay mẩn ngứa.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Sử dụng một số loại thuốc điều trị, thuốc kháng sinh cũng có thể gây ra các triệu chứng nổi mề đay ở cổ.
  • Dị ứng thực phẩm: Đây là nguyên nhân gây nổi mề đay thường gặp nhất. Bởi có rất nhiều loại thực phẩm có thể khiến cơ thể bị kích ứng, dị ứng như hải sản, trứng, sữa,…
  • Thay đổi hormone: Tình trạng này thường xảy ra ở tuổi dậy thì hoặc mề đay mang thai, mề đay sau sinh, khi hormone trong có thể có nhiều thay đổi bất thường.
  • Suy giảm chức năng gan, thận: Gan và thận là 2 cơ quan có chức năng đào thải, lọc độc tố trong cơ thể. Khi 2 cơ quan này bị suy yếu sẽ khiến cơ thể dễ mắc phải các tình trạng dị ứng, nổi mề đay.
  • Thời tiết thay đổi: Thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột, khiến cơ thể không kịp thích ứng cũng là nguyên nhân dẫn đến các tình trạng nổi mề đay dị ứng. 

Nổi mề đay ở cổ cũng giống như các tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa khác, đều phát sinh do rất nhiều nguyên nhân cả bên trong cơ thể và tác động từ bên ngoài. Do đó, nếu người bệnh thuộc nhóm cơ địa dị ứng cần chủ động phòng tránh các nguyên nhân gây bệnh để ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Các triệu chứng nổi mề đay mẩn ngứa ở cổ thường gặp

Cũng giống triệu chứng mề đay ở các vị trí khác như mặt, lưng, bụng, khi bị nổi mề đay ở cổ người bệnh cũng sẽ có một số biểu hiện bất thường trên vùng da cổ như:

Triệu chứng nổi mề đay có thể lan rộng nếu không được xử lý tốt
Triệu chứng nổi mề đay có thể lan rộng nếu không được xử lý tốt
  • Ngứa ngáy: Tình trạng ngứa ngáy ngày càng dữ dội và có xu hướng lan sang các vùng da khác nếu người bệnh gãi hoặc không xử lý kịp thời.
  • Nổi mẩn đỏ: Triệu chứng điển hình của bệnh là trên da xuất hiện các triệu chứng nổi mẩn đỏ, mụn thành từng vùng có màu đỏ hoặc hơi hồng. 
  • Da nổi sần: Trên vùng da cổ xuất hiện các nốt sần có kích thước khác nhau, có nốt lớn 2cm hoặc tạo thành từng mảng lớn hơn.

Các triệu chứng nổi mề đay mẩn ngứa ở cổ nếu không được xử lý tốt có thể lây lan mạnh sang các vùng da xung quanh và có thể toàn thân. Do đó, ngay khi thấy xuất hiện những triệu chứng bất thường của bệnh, người bệnh cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 

XEM NGAY: Chuyên gia hơn 40 năm kinh nghiệm chia sẻ cách XỬ LÝ mề đay mẩn ngứa an toàn, không tác dụng phụ

Nổi mề đay ở cổ có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào hiệu quả?

Nổi mề đay ở cổ có nguy hiểm không? Mề đay ở cổ không phải là bệnh lý nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng. Các triệu chứng của bệnh có thể tự khỏi sau vài giờ hoặc vài ngày mà không cần dùng thuốc. Tuy nhiên, người bệnh tuyệt đối không chủ quan, bởi trong một số trường hợp nếu không được xử lý tốt, bệnh có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như:

Nổi mề đay nếu không được điều trị tốt sẽ có thể dẫn đến nhiễm trùng
Nổi mề đay nếu không được điều trị tốt sẽ có thể dẫn đến nhiễm trùng
  • Nhiễm trùng: Khi bị nổi mề đay nếu người bệnh thường xuyên gãi khiến vùng da bị trầy xước, tổn thương và không được vệ sinh tốt sẽ tạo điều trị cho vi khuẩn tấn công, gây viêm nhiễm, trùng và có thể dẫn đến hoại tử.
  • Suy giảm sức khỏe: Triệu chứng mề đay ngứa ngáy khiến người bệnh mất ngủ, khó chịu, mệt mỏi, ăn không ngon, suy nhược và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
  • Sốc phản vệ: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của nổi mề đay. Sốc phản vệ do nổi mề đay ở cổ, nếu không được xử lý tốt sẽ ảnh hưởng thế thanh quản dẫn đến tình trạng khó thở, không thở được, rối loạn đường hô hấp, nhịp tim… ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng.

Do đó, để kịp thời ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, người bệnh nên chủ động đi khám và điều trị nổi mề đay ở cổ ngay khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên. Một số cách chữa nổi mề đay ở cổ theo mức độ viêm nhiễm, tình trạng diễn tiến của bệnh có thể kể đến như:

Mẹo chữa nổi mề đay mẩn ngứa ở cổ tại nhà

Có nhiều cách chữa nổi mề đay mẩn ngứa ở cổ tại nhà sử dụng nguyên liệu thiên nhiên đơn giản, người bệnh có thể áp dụng như:

  • Chữa mề đay bằng lá khế: Lá khế có tác dụng rất tốt trong đào thải độc tố, thanh nhiệt giải độc, kháng viêm, kháng khuẩn và làm dịu tình trạng sưng đỏ, nổi mẩn trên da. Người bệnh dùng 1 nắm lá khế tươi, rửa sạch, đun với 2 lít sau đó hòa thêm nước sạch dùng để tắm. Phần bã dùng chà nhẹ lên da để giảm nhanh tình trạng mẩn ngứa khó chịu.
Chữa mề đay bằng lá lốt là bài thuốc đơn giản, cho hiệu quả tốt
Chữa mề đay bằng lá lốt là bài thuốc đơn giản, cho hiệu quả tốt
  • Lá tía tô: Lá tía tô có tính ấm, được dùng trong điều trị các bệnh ngoài da, phong hàn, nổi mề đay mang lại hiệu quả rất tốt. Người bệnh lấy 1 ít lá tía tô tươi, rửa sạch, giã nát, cho vào 1 miếng vải sạch và đắp lên vùng cổ, massage nhẹ nhàng. Để sau 1 đêm và rửa sạch. Thực hiện thường xuyên hàng ngày để cho hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, còn nhiều cách chữa khác sử dụng các nguyên liệu như lá chè xanh, lá trầu không, nước trà gừng,… người bệnh có thể tham khảo. Các mẹo chữa mề đay bằng dân gian tại nhà rất dễ thực hiện, an toàn và có hiệu quả tốt với các trường hợp bệnh nhẹ.

Tuy nhiên, trong trường hợp viêm nhiễm nặng người bệnh tuyệt đối không lạm dụng các cách chữa này. Cần đến cơ sở y tế để khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa

Thuốc điều trị nổi mề đay ngứa ở cổ

Các loại thuốc được sử dụng trong điều trị nổi mề đay ở cổ chủ yếu là thuốc kháng sinh, thuốc tiêu viêm,… có tác dụng giảm nhanh triệu chứng cấp tính. Thuốc được sử dụng với dạng bôi điều trị triệu chứng tại chỗ, dạng viêm uống hoặc dạng tiêm,… Tùy vào từng tình trạng bệnh bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn và kê đơn dùng thuốc phù hợp.

Một số nhóm thuốc chữa nổi mề đay thường được sử dụng gồm:

  • Thuốc kháng histamin: Được dùng trong điều trị triệu chứng ngứa, nổi mẩn đỏ, sưng tấy và kháng viêm. Một số loại thuốc thường được kê gồm Loratadin, Hydroxyzine, Fexofenadine,…
  • Thuốc kháng sinh: Được bác sĩ chỉ định dùng trong các trường hợp người bệnh bị mề đay nhiễm khuẩn/
  • Thuốc bôi chứa corticosteroid: Thuốc được bôi trực tiếp trên da, có tác dụng giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu.

Các loại thuốc tây điều trị mề đay thường cho hiệu quả khá tốt. Tuy nhiên, các loại thuốc Tây Y chỉ có tác dụng ức chế hệ miễn dịch, làm giảm nhẹ phản ứng ngứa, nổi mẩn đỏ tạm thời chứ không đi sâu vào xử lý căn nguyên gây bệnh. Do đó, tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa không được điều trị triệt để, dễ dàng tái phát và tiến triển thành mãn tính, gây ảnh hưởng lâu dài tới tâm lý, sức khỏe của người bệnh.

Bên cạnh đó, thuốc Tây Y còn tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như: Nhờn thuốc, kháng thuốc,… Các loại kem bôi mề đay thường chứa corticoid gây mỏng da, kích ứng da,… Vì vậy, người bệnh cần cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định sử dụng các loại thuốc này.

3. Bài thuốc Đông y dứt điểm tình trạng nổi mẩn đỏ ở cổ

Điều trị mẩn ngứa bằng thuốc Đông Y hiện là phương pháp được nhiều người lựa chọn vì độ an toàn, lành tính, không tác dụng phụ. Đồng thời, thuốc Đông Y hướng đến điều trị mề đay từ tận căn nguyên. Không chỉ giúp đẩy lùi các triệu chứng bệnh khó chịu, chúng còn cải thiện chức năng các tạng, nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tái phát. Vì vậy, hiệu quả đạt được sẽ lâu bền hơn.

Dựa trên nguyên tắc điều trị trên, các chuyên gia, bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện đã nghiên cứu, ứng dụng thành công bài thuốc TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG đặc trị mề đay – “cứu tinh” cho NSƯT Thanh Hiền và hơn 10.000 người bệnh mề đay mẩn ngứa cấp, mãn tính.

Bài thuốc được hoàn thiện gồm 27 loại nam dược quý, lành tính, tương thích với cơ địa người Việt. Quá trình kiểm nghiệm dược tính, độc tính cấp diễn, bán trường diễn tại Học viện Quân Y cũng cho thấy bài thuốc không chứa độc, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng. Vì vậy, mọi đối tượng đều có thể an tâm khi điều trị mề đay với Tiêu ban hoàn bì thang.

Bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang được kiểm nghiệm, nghiên cứu bài bản
Bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang được kiểm nghiệm, nghiên cứu bài bản

Đặc biệt, khác với các phương pháp điều trị mề đay, mẩn ngứa tạm thời, Tiêu ban hoàn bì thang sẽ giúp người bệnh chấm dứt cơn ngứa, ngăn ngừa bệnh quay trở lại triệt để nhờ hoạt động theo cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ. Nhờ đó bài thuốc mang đến 3 tác động toàn diện:

  • Giảm nhanh cơn ngứa nhờ các vị thuốc thanh nhiệt, giải độc, giải dị ứng, đào thải toàn bộ độc tố, phong hàn, phong nhiệt ra khỏi cơ thể.
  • Bồi bổ và phục hồi chức năng các tạng Can, Thận, tăng cường chức năng giải độc.
  • Điều dưỡng khí huyết, dưỡng tâm, an thần, nâng cao sức đề kháng và phòng bệnh tái phát.

Cơ chế điều trị toàn diện và công thức thành phần thảo dược của bài thuốc có được là nhờ là quá trình nghiên cứu chuyên sâu, bài bản và chắt lọc tinh hoa từ các phương thuốc quý của Thái y viện triều Nguyễn chuyên dùng trị bệnh mẩn ngứa cho vua Gia Long. Chia sẻ về quá trình nghiên cứu này, bác sĩ Lê Phương – chủ nhiệm công trình nghiên cứu bài thuốc cho biết:

Bác sĩ Phương nói về cơ chế hoạt động của Tiêu ban hoàn bì thang
Bác sĩ Phương nói về cơ chế hoạt động của Tiêu ban hoàn bì thang

Dựa trên cuốn Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược nhật ký, chúng tôi đã lựa chọn được các bài thuốc chữa mẩn ngứa, lở da cho hiệu quả bền vững. Song song với đó là sưu tầm các phương thuốc mà Ngự y triều Nguyễn đã từng sử dụng để bồi bổ khí huyết, can thận, tăng cường hệ miễn dịch. 

Từ đó đội ngũ nghiên cứu đã có được bài học quý giá về nguyên tắc chữa bệnh tận gốc, nâng cao thể trạng cho người bệnh và học hỏi phương hướng điều trị dự phòng, ngăn ngừa bệnh mề đay tái phát. Ngoài việc chắt lọc ưu điểm trong nguyên tắc điều trị bệnh của Ngự y triều Nguyễn, chúng tôi cũng tiến hành các khâu nghiên cứu và kiểm nghiệm chặt chẽ. Vì vậy hiệu quả và tính an toàn trong điều trị mề đay của Tiêu ban hoàn bì thang không chỉ tồn tại trên mặt lý thuyết của YHCT mà đã được kiểm chứng dưới phương pháp luận của YHHĐ…”

Đồng thời để nâng cao hiệu quả điều trị, các bác sĩ Nhất Nam Y Viện cũng tối ưu phác đồ điều trị mề đay bằng Tiêu ban hoàn bì thang thành 2 giai đoạn: Điều trị triệu chứng – Điều trị căn nguyên. Với phác đồ này, người bệnh có thể cảm nhận rõ hiệu quả giảm ngứa, sưng mẩn da chỉ sau 14 – 21 ngày và khỏi hẳn bệnh, sức khoẻ được tăng cường, không tái phát khi dùng hết liệu trình 2 – 3 tháng.

XEM CHI TIẾT: Liệu trình điều trị mề đay bằng Tiêu ban hoàn bì thang được chuyên gia CÔNG NHẬN, người bệnh phản hồi tốt

Tiến trình điều trị mề đay bằng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang
Tiến trình điều trị mề đay bằng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang

Đặc biệt Tiêu ban hoàn bì thang còn có khả năng khắc phục hạn chế tác dụng chậm của các bài thuốc Đông y thông thường hiện nay nhờ có sự kết hợp của các chế phẩm hỗ trợ như: Nhất Nam giải độc hoàn, Nhất Nam bình can. Hai chế phẩm với công dụng đẩy mạnh quá trình thanh nhiệt, giải độc và phục hồi da sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị và phục hồi sức khỏe toàn diện cho người bệnh.

Rất nhiều đánh giá về bài thuốc đã được đăng tải trên các trang tạp chí, hội nhóm về sức khỏe, bệnh mề đay mẩn ngứa:

Theo thống kê, sau hơn một nửa thập kỷ ứng dụng, bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang đã được hơn 10.000 người bệnh tin dùng với hiệu quả đạt tới 94% sau liệu trình điều trình 1 – 3 tháng:

KIỂM CHỨNG: [THỰC HƯ] Bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang chữa mề đay có hiệu quả không?

Khảo sát hiệu quả điều trị của Tiêu Ban Hoàn Bì Thang trong thực tế
Khảo sát hiệu quả điều trị của Tiêu Ban Hoàn Bì Thang trong thực tế

Đây cũng là bài thuốc đã giúp NSƯT Thanh Hiền loại bỏ hoàn toàn căn bệnh mề đay mãn tính dai dẳng suốt 3 năm [XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY]. Chia sẻ niềm vui khi chữa khỏi bệnh, NSƯT Thanh Hiền cho biết: 

Nghệ sĩ Thanh Hiền chia sẻ về hiệu quả của Tiêu ban hoàn bì thang
Nghệ sĩ Thanh Hiền chia sẻ về hiệu quả của Tiêu ban hoàn bì thang

Để nhận được TƯ VẤN MIỄN PHÍ về phương pháp chữa dứt điểm mề đay, liệu trình điều trị phù hợp với sức khỏe, hãy liên hệ ngay đến Nhất Nam Y Viện:

BÁC SĨ ĐANG TRỰC TUYẾN, LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN NHANH NHẤT

Lưu ý trong chăm sóc và phòng tránh nổi mề đay ở cổ

Cùng với quá trình điều trị, dùng thuốc trị mề đay, để ngăn ngừa nguy cơ mề đay ở cổ, người bệnh cần chủ động phòng tránh bệnh từ chính thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Bởi, phần lớn nguyên nhân gây mề đay đều do cơ địa và những yếu tố tác động từ bên ngoài.

Theo đó, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề như: 

Tuyệt đối không gãi vào vùng da bị bệnh có thể khiến bệnh nặng hơn
Tuyệt đối không gãi vào vùng da bị bệnh có thể khiến bệnh nặng hơn
  • Tuyệt đối không gãi lên vùng da cổ bị mề đay
  • Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, nổi mề đay trên da như phấn hoa, lông động vật, khói bụi,…
  • Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ hàng ngày để loại bỏ môi trường sống của các vi khuẩn gây bệnh
  • Sử dụng các loại mỹ phẩm, xà phòng có chứa hóa chất, chất kích ứng gây ảnh hưởng không tốt đến da
  • Thường xuyên bổ sung các loại rau xanh, trái cây để tăng cường vitamin, khoáng chất và sức đề kháng cơ thể
  • Uống nhiều nước mỗi ngày
  • Không sử dụng các thực phẩm dễ gây kích ứng, dị ứng
  • Mặc quần áo thoải mái, dễ thấm mồ hôi, tránh sử dụng quần áo bó sát, gây trầy da, khó thấm mồ hôi.
  • Giữ ấm cơ thể trong thời tiết lạnh hoặc thời điểm chuyển giao mùa.

Nổi mề đay ở cổ không phải là tình trạng bệnh nguy hiểm nhưng gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, ngay khi thấy xuất hiện những triệu chứng bất thường trên da, người bệnh nên chủ động đến đến cơ sở y tế để khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Cập nhật lúc: 11:40 Sáng , 31/07/2023

Tin liên quan

Nổi Mẩn Ngứa Ở Cổ Cảnh Báo Bệnh Gì? Nhận Biết Và Điều Trị Hiệu Quả

Nổi mẩn ngứa ở cổ là tình trạng tổn thương da gặp ở rất nhiều bệnh lý, có thể là viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc hoặc tiểu...

Nổi mề đay sưng môi do đâu? Có nguy hiểm không? Cách xử lý, điều trị

Nổi mề đay sưng môi là bệnh lý khá phổ biến hiện nay do dị ứng mỹ phẩm, thực phẩm, thời tiết, di truyền hoặc do bệnh y khoa. Nhiều người...

Nổi mề đay ở lưng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Nổi mề đay ở lưng là tình trạng bệnh lý da liễu thường gặp, trên vùng da lưng xuất hiện mẩn đỏ, nổi cục sần và ngứa ngáy. Bệnh gây...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *